Upgrade to Pro — share decks privately, control downloads, hide ads and more …

Creative Commons licenses

Anh Tuan TRUONG
October 02, 2012
110

Creative Commons licenses

Giới thiệu về hệ thống giấy phép tài liệu mở Creative Commons.

Anh Tuan TRUONG

October 02, 2012
Tweet

Transcript

  1. CÁC GIẤY PHÉP CREATIVE COMMONS CHO CÁC TƯ LIỆU MỞ

    Trương Anh Tuấn Fedora Ambassador/APAC Chair VFOSSA Vice President iWay CEO CLB Phần mềm Tự do Nguồn mở Việt Nam This work is licensed under a CC-by-SA 3.0 Unported License.
  2. NỘI DUNG 1. Giới thiệu 2. Các nội dung chính

    A1. Creative Commons là gì? A2. Quyền và nghĩa vụ tiêu chuẩn A3. Các yếu tố tùy chọn của giấy phép CC A4. Các giấy phép CC tiêu chuẩn A5. Mức độ tự do của các giấy phép CC B1. Ghi công cho các tư liệu có giấy phép CC B2. Tìm kiếm các tư liệu có giấy phép CC B3. Một số tư liệu có giấy phép CC sẵn có 3. Kết quả 4. Kết luận
  3. 1. Giới thiệu 1. PMTDNM có các giấy phép ở

    dạng Some Rights Reserved như GPL, LGPL, Apache... 2. Tài liệu đi kèm PMTDNM cũng cần mức tự do tương tự → các giấy phép tài liệu mở ra đời: GFDL và CC.
  4. 2. Các nội dung chính A1. Creative Commons là gì?

    1. Các giấy phép mở cho các tư liệu 2. Phương pháp tuân thủ, bảo vệ quyền SHTT - Đối với người sáng tạo - Đối với người sử dụng 3. Sử dụng trong giáo dục
  5. 2. Các nội dung chính A2. Quyền và nghĩa vụ

    tiêu chuẩn 1. Các quyền cơ bản của người sử dụng giấy phép CC - Sao chép tác phẩm - Phân phối tác phẩm - Hiển thị hoặc trình bày tác phẩm - Truyền đạt tác phẩm - Làm các bản sao nguyên tác của tác phẩm lên CD/DVD 2. Các nghĩa vụ - Ghi công tác giả, người sáng tạo - Tuân thủ giấy phép với các quyền được trao - Giữ lại bất kỳ lưu ý bản quyền nào - Chỉ ra liên kết tới giấy phép ở bất kỳ bản sao nào - Chỉ ra các phần tùy biến đối với các tác phẩm phái sinh 3. Không được phép: - Chỉnh sửa các điều khoản giấy phép - Sử dụng tác phẩm mà gây hại cho uy tín của tác giả - Ngụ ý tác giả phê chuẩn hoặc đỡ đầu cho bạn - Hạn chế người sử dụng khác bằng bất kỳ công nghệ gì
  6. 2. Nội dung A3. Các yếu tố tùy chọn của

    giấy phép Có 4 yếu tố tùy chọn cho giấy phép CC 1. Ghi công - bắt buộc (BY) 2. Phi thương mại (NC) 3. Không có tác phẩm phái sinh (ND) 4. Chia sẻ giống tương tự (SA)
  7. 2. Nội dung A4. Các giấy phép CC tiêu chuẩn

    Có 6 loại giấy phép CC tiêu chuẩn: 1. Ghi công (BY) 2. Ghi công - Phi thương mại (BY-NC) 3. Ghi công - Chia sẻ tương tự (BY-SA) 4. Ghi công - Không có phái sinh (BY-ND) 5. Ghi công - Phi thương mại - Chia sẻ tương tự (BY-NC-SA) 6. Ghi công - Phi thương mại - Không có phái sinh (BY-NC-ND)
  8. 2. Nội dung A5. Mức độ tự do của các

    giấy phép CC Một số khái niệm: 1. Miền công cộng 2. Giữ lại tất cả các quyền 3. Giữ lại một số quyền
  9. 2. Nội dung B1. Ghi công các tư liệu có

    giấy phép CC Các nội dung ghi nhận công cho tác phẩm 1. Công nhận người sáng tạo 2. Đưa ra tên tác phẩm 3. Đưa ra URL của tác phẩm 4. Đưa ra dạng & URL giấy phép của tác phẩm (nếu được) 5. Giữ nguyên lưu ý bản quyền của tác phẩm Một số lưu ý: 1. Xác định người sáng tạo 2. Ghi công cho những người có liên quan: cấp vốn, NXB... 3. Luôn có giấy phép CC 4. Liên kết tới site có tác phẩm gốc ban đầu 5. Phái sinh: “Đây là tác phẩm phái sinh của ...”
  10. 2. Nội dung B2. Tìm kiếm các tư liệu có

    giấy phép CC 4 bước tìm kiếm: 1. Khởi tạo tìm kiếm 2. Chọn giấy phép 3. Chọn dạng tư liệu 4. Tiến hành tìm kiếm http://search.creativecommons.org
  11. 3. Kết quả Nâng cao nhận thức: 1. Có 6

    giấy phép CC thuộc loại “Giữ lại một số quyền” 2. Các tác giả sẽ chọn cách sử dụng cho tác phẩm 3. Người sử dụng biết cách sử dụng tôn trọng SHTT 4. Tư liệu CC có thể bất kỳ: văn bản, hình ảnh, âm thanh, nghe nhìn
  12. 4. Kết luận 1. Các tư liệu CC là cách

    thúc đẩy đổi mới sáng tạo thông qua việc mở ra tri thức cho mọi người trong khi vẫn tôn trọng các quyền SHTT. 2. Khuyến khích đổi mới sáng tạo tiếp tục dựa vào tri thức đã có. 3. Có khả năng là lựa chọn tốt về Tài nguyên Giáo dục Mở cho giáo dục Việt Nam → Các trường đại học thường đi tiên phong.
  13. Các tài liệu tham khảo 1. Creative Commons là gì?

    Cho các giáo viên và học sinh. http://www.smartcopying.edu.au/scw/webdav/site/scwsite/shared/What_is_C 2. Làm thế nào để tìm kiếm các tư liệu Creative Commons bằng việc sử dụng Cổng tìm kiếm Creative Commons. http://www.smartcopying.edu.au/scw/webdav/site/scwsite/shared/CC%20Po 3. Cách ghi nhận công các tư liệu có giấy phép Creative Commons cho các giáo viên và học sinh. http://www.smartcopying.edu.au/scw/webdav/site/scwsite/shared/attribute.p Cả 3 tài liệu trên đều do Trung tâm Xuất sắc ARC vì các nền Công nghiệp Sáng tạo và Đổi mới thông qua Creative Commons Úc và Nhóm Cố vấn Bản quyền của Hội đồng cấp Bộ các Công tác Giáo dục, Việc làm, Huấn luyện và Thanh niên, xuất bản. 4.Các ảnh biểu tượng sử dụng từ các nguồn sau: http://creativecommons.org/about/downloads/ http://commons.wikimedia.org/w/index.php?search=open+icon+library&b
  14. Tất cả các hình sử dụng trong tài liệu này

    đều: hoặc có các giấy phép CC, hoặc nằm trong miền công cộng, hoặc đã được tác giả của tài liệu tùy biến dựa vào các hình đó. Đặc biệt cảm ơn anh Lê Trung Nghĩa. Cảm ơn! Hỏi đáp
  15. CÁC GIẤY PHÉP CREATIVE COMMONS CHO CÁC TƯ LIỆU MỞ

    ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG 08/09/2012 LÊ TRUNG NGHĨA VĂN PHÒNG PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Email: [email protected] Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://blog.yahoo.com/letrungnghia Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/ Đăng ký tham gia HanoiLUG: http://lists.hanoilug.org/mailman/listinfo/hanoilug/