Những hiều biết cơ bản về PMTDNM, cộng đồng, giấy phép và tham gia đóng góp phát triển...
Bài được trình bày tại sự kiện OpenStack Vietnam training 2015.
International License. FOSS là gì? Free/Open Source Software (FOSS) Phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) Cho NSD quyền tự do chạy phần mềm cho mọi mục đích nghiên cứu và sửa đổi chương trình phân phối lại bản sao PM gốc hoặc đã sửa đổi mà không có bất cứ yêu cầu trả phí nào cho các nhà phát triển gốc « Free » được hiểu là « tự do » chứ không phải « miễn phí »
International License. PMSHĐQ vs. PMTDNM không trao mã nguồn cho khách hàng xem mã nguồn chương trình là một bí mật thương mại và là tài sản chính đem lại lợi nhuận bán giấy phép (license) cho khách hàng quyền sử dụng PM sửa đổi PM nếu có nhu cầu nảy sinh và thông thường khách hàng phải trả phí để có thay đổi thường làm PM không tương thích với nhau chia sẻ mã nguồn chương trình đặt chương trình lên một tài nguyên công cộng cho phép mọi người sử dụng, nghiên cứu và cải tiến chương trình là một cộng đồng tự giác toàn cầu các cá nhân có nguồn gốc khác nhau được người sử dụng cuối hỗ trợ khi họ học và dạy các HOWTO của phần mềm, tham gia viết tài liệu và các tệp hướng dẫn
International License. T m quan tr ng chi n l c ầ ọ ế ượ Chính phủ khuyến khích FOSS qua văn bản chính thức (pháp luật, pháp lệnh, chỉ thị, thông tư, ...) chính sách mua sắm FOSS đem lại lợi ích to lớn cho các nước đang phát triển với nguồn tài nguyên hạn chế Lợi ích không gắn với khu vực tư nhân mà là sống còn với các nước đang phát triển
International License. Các l i ích chi n l c ợ ế ượ Phát triển tiềm năng/công nghiệp địa phương Giảm nhập khẩu/giữ gìn trao đổi ngoại tệ Tăng cường an ninh quốc gia giảm bớt nạn vi phạm bản quyền, dùng PM bất hợp pháp cho phép bản địa hóa
International License. L ch s FOSS (1) ị ử 1984 : Richard Stallman, cha đ c a phong trào ẻ ủ GNU (Gnu is Not Unix) sáng l p ậ Qu Ph n ỹ ầ m m T do ề ự (Free Software Foundation FSF) 1989 : FSF đ nh nghĩa gi y phép ị ấ GPL (General Public License)
International License. GNU là gì? Dự án khởi động năm 1984 nhằm phát triển một hệ điều hành (OS) hoàn chỉnh giống như UNIX (Unix-like) hoàn toàn là PMTD : Hệ điều hành GNU Do Richard Stallman khởi xướng và rất nhiều người cùng chia sẻ tư tưởng này Hệ điều hành GNU sử dụng nhân Linux HĐH Linux (dân dã) hoặc GNU/Linux (đầy đủ)
International License. L ch s FOSS (2) ị ử 1991 : Linus Torvald công b phiên b n 0.02 lõi ố ả m t HĐH theo t t ng UNIX, ộ ư ưở Linux, lên Internet. Linux s d ng gi y phép GPL và r t nhi u ti n ích ử ụ ấ ấ ề ệ GNU nên v sau g i là ề ọ GNU/Linux
International License. L ch s FOSS (3) ị ử 1993 : Rémy Card đ nh nghĩa h th ng t p ị ệ ố ệ ext2 cho Linux 1994 : Linux đ c chuy n lên các CPU khác Intel : ượ ể Alpha, ARM, PowerPC, RISC, Sparc, ... 1995 : Apache Group truy n bá Web server ề Apache, 2/3 s Web sites trên n n UNIX/Linux ố ề
International License. L ch s FOSS (4) ị ử Sáng kiến mã nguồn mở Open Source Initiative – OSI Khởi xướng : Eric S. Raymond, B. Perens (1998) Tác giả «The Cathedral and the Bazaar» PMNM thắng nhờ chất lượng vượt trội Mô hình phát triển « chợ » => chất lượng cao
International License. L ch s FOSS (5) ị ử 1999 : ra đ i phiên b n 1.0 các giao di n đ h a ờ ả ệ ồ ọ GNOME và KDE (3.x hi n nay) ệ 2002 : Sun công b phiên b n 1.0 ố ả OpenOffice.org
International License. Gi y phép ph n m m ấ ầ ề (Software license) Hợp đồng cho phép sử dụng phần mềm giữa NSD cuối và Nhà sản xuất PM Phần mềm độc quyền : Hạn chế số máy cài đặt Hạn chế số người sử dụng Những hạn chế không liên quan đến công nghệ NSD cần nghiên cứu giấy phép và tuân thủ các điều khoản ghi trên giấy phép.
International License. Ph n m m t do ầ ề ự (Free software) Người khởi xướng : R. Stallman (1984) Phong trào GNU, Free Software Foundation (FSF) 4 tự do (căn cứ vào giấy phép) (TD0) Tự do chạy phần mềm, cho mọi mục đích (TD1) Tự do nghiên cứu sự vận hành của chương trình và thích ứng nó theo nhu cầu của bạn, (TD2) Tự do phân phối các bản sao của phần mềm, (TD3) Tự do cải tiến chương trình và công bố các sửa đổi của bạn cho mọi người cùng biết.
International License. Ph n m m t do (2) ầ ề ự Nhấn mạnh tư tưởng tự do (freedom) PMTD # miễn phí Free Software # Freeware (sở hữu, đóng) Mã nguồn mở = hệ quả Đảm bảo TD1 và TD3 : tự do nghiên cứu, thích ứng, cải tiến NSD có quyền yêu cầu truy cập mã nguồn
International License. Gi y phép PMTD ấ Các giấy phép (license) PMTD chính GNU General Public License (GPL) BSD License Nhân FreeBSD, NetBSD và OpenBSD Ngoài ra Apache License MIT License X-Window server Mozilla Public License ...
International License. Ph n m m ngu n m ầ ề ồ ở (Open Source Software) Định nghĩa (10 tiêu chuẩn) (i) quyền tự do phân phối PM (miễn phí), (ii) quyền truy nhập mã nguồn, và (iii) quyền sửa đổi trên mã nguồn Xem thêm: http://opensource.org/osd
International License. Ph n m m ngu n m (2) ầ ề ồ ở Tiêu chí của OSI dài và phức tạp Dễ bị hiểu sai và lợi dụng Có mã nguồn =/=> PMNM Giấy phép «OSI approved» = PMNM OSI PMTD => PMNM (theo các tiêu chí giản lược) Ngược lại không đúng ! PMNM vs. PMTD Khác quan điểm song vẫn chung sống hòa bình ! NSD và nhà phát triển không thấy sự khác biệt FOSS (Free & Open Source Software) FLOSS (Free/Libre & Open Source Software)
International License. Phong trào ngu n m ồ ở (Open Source) Open Source không chỉ bó hẹp với PM «Open» phù hợp với xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa ? Giấy phép FAL (Free Art License) «Nghệ thuật tự do» Văn học, hội họa, âm nhạc, nghệ thuật Creative Commons License Tác phẩm đa phương tiện trên Internet OpenCourseware (MIT) Open Hardware ....
International License. Gi y phép BSD ấ Gốc từ Đại học Berkerley California (UBC) Berkeley System Distribution licence Người phát triển gốc của PM được quyền ghi xác nhận bản quyền trong mã nguồn Tác giả PM từ chối mọi hậu quả liên quan đến việc sử dụng PM Không bắt buộc cung cấp mã nguồn cũng như các sửa đổi trên mã nguồn gốc Có thể đóng PM giấy phép BSD hoặc tích hợp mã BSD vào một PM thương mại Mã nguồn TCP/IP có mặt trong tất cả các HĐH đóng đều là mã nguồn từ ĐH UBC
International License. Gi y phép GNU GPL ấ Bản quyền FSF (1989) Tác giả : R. Stallman Giấy phép của tất cả PM GNU, Linux, ... Hai ràng buộc Mọi dẫn xuất của một phần mềm GPL là một phần mềm GPL Tự do thay đổi nội dung phần mềm, song không được thay đổi nội dung giấy phép (Copyleft)
International License. Copyleft Nguyên tắc của GNU Không cho phép người phân phối một phần mềm Copyleft thay đổi các điều khoản ghi trong giấy phép ban đầu Copyleft >< Copyright Duy trì tính tự do cho phần mềm cho suốt chu trình sống của nó GPL là giấy phép Copyleft
International License. Copyleft (2) Logic : vì bạn đã được thừa hưởng một cách hào phóng thành quả của những người đi trước, bạn cũng có nghĩa vụ như vậy cho những người đi sau qua những sáng tạo của bạn trên cơ sở những điều bạn đã được thừa kế Người duy nhất được quyền thay đổi giấy phép của phần mềm là người giữ bản quyền. Người duy nhất được quyền thay đổi điều kiện phân phối của một giấy phép là tác giả của giấy phép đó
International License. LGPL và GFDL LGPL (Lesser General Public License) Dành cho các thư viện (library) GNU. Một phần mềm sử dụng một thư viện LGPL không bắt buộc phải là một phần mềm GPL. Có thể làm các phần mềm đóng hoặc theo giấy phép khác trên cơ sở sử dụng thư viện GNU. GFDL ( GNU Free Documentation License) Giấy phép tài liệu tự do Tất cả các tài liệu của GNU đều là GFDL
International License. Khuôn d ng d li u ạ ữ ệ Tập hợp những qui tắc cho phép một ứng dụng lưu lên tệp các dữ liệu của mình với tất cả những thông tin liên quan đến việc biểu diễn (presentation) chúng Khôi phục nguyên trạng dữ liệu từ tệp Nhận biết khuôn dạng Đuôi tệp : .txt, .html, .doc, .pdf, ... UNIX/Linux : thuần túy qui ước
International License. Phân lo i khuôn d ng ạ ạ Standard vs. non-standard Standard (chuẩn hóa) Quốc gia : ASCII, TCVN Quốc tế : Unicode, HTML, XML,... Non-standard : phụ thuộc ứng dụng Proprietary vs. Open Sở hữu (đóng) : đặc tả không công bố Mở : trong suốt hoặc đặc tả được công bố
International License. Khuôn d ng s h u (đóng) ạ ở ữ Gắn liền với một phần mềm sở hữu Người giữ bản quyền phần mềm đồng thời cũng là chủ sở hữu của khuôn dạng Phiên bản mới = chức năng mới, tính chất mới của khuôn dạng Mua phiên bản mới để có tính chất mới ! Hệ quả : người sử dụng càng ngày càng bị lệ thuộc và gắn chặt với các sản phẩm của hãng !
International License. Khuôn d ng m ạ ở Cách trình diễn của khuôn dạng là trong suốt và/hoặc đặc tả của nó được công bố trong vùng công cộng và bất cứ ai nếu cần cũng có thể sở hữu một bản sao Khuôn dạng chuẩn => mở Chủ sở hữu của khuôn dạng mở không nhất thiết phải là một hãng phần mềm nguồn mở hay một tổ chức công cộng Ví dụ : PDF, PS của Adobe
International License. Vì sao không nên dùng KD đóng ? 4 nguyên nhân : Người nhận có thể không đọc được tệp bạn gửi Có nguy cơ truyền bá những thông tin bí mật ngoài ý muốn Đóng góp vào việc truyền bá virus và nguy cơ chính mình bị lây nhiễm Tăng thêm sức mạnh cho những kẻ độc quyền đã và đang tồn tại trong lĩnh vực trao đổi thông tin điện tử.
International License. Vì sao nên dùng KD m ? ở 4 lý do : Đảm bảo tính truy cập được (accessibility) và tính vững bền (perennity) cho dữ liệu trao đổi Đảm bảo tính trong suốt hoàn hảo cho nội dung các dữ liệu trao đổi Hạn chế sự lan truyền của virus Vun trồng cho sự phong phú, đa dạng và tính tương tác (interoperability) trong lĩnh vực trao đổi thông tin điện tử.
International License. u đi m c a PMTDNM Ư ể ủ Độ tin cậy cao Được phát triển và kiểm chứng kỹ càng bởi cộng đồng LTV phi lợi nhuận => chú trọng chất lượng Mã nguồn công khai Rất phong phú và dễ tìm Internet có (hầu như) tất cả ! Cơ hội tiếp cận công nghệ mới nhanh chóng Khuôn dạng dữ liệu mở Tương tác dễ, bền vững Miễn phí bản quyền
International License. H n ch c a PMTDNM ạ ế ủ Sự phát triển, chữa lỗi một PM phụ thuộc sự quan tâm của cộng đồng và thời giờ của các hackers Chọn PM có cộng đồng tích cực Tương tự, tài liệu khó dùng, không cập nhập Đọc/sửa, tùy biến mã nguồn khó khăn Cần đội ngũ LTV có kỹ năng để khai thác PM Nên tìm kiếm nhà tích hợp giải pháp FOSS khi có nhu cầu tùy biến, sửa đổi Tự chịu trách nhiệm về sự lựa chọn
International License. K t lu n ế ậ Hiểu rõ và chấp hành đúng luật chơi là điều kiện để tồn tại và phát triển sự hiểu biết của chúng ta, đặc biệt của lớp trẻ, về vấn đề sở hữu trí tuệ còn khá kém cỏi PMTDNM ngày nay đã đủ độ chín để áp dụng đại trà Tăng cường sử dụng, thích nghi PMTDNM vào các trường học ở mọi cấp học Chỉ đạo của cấp Bộ, Sở GD&ĐT Sử dụng sức mạnh của cộng đồng Đưa nội dung giáo dục về sở hữu trí tuệ vào chương trình giảng dạy Đại học Các Đại học, Viện nghiên cứu, các cơ quan công quyền gương mẫu chấp hành luật SHTT