Upgrade to Pro — share decks privately, control downloads, hide ads and more …

Thu mua phế liệu sắt thép giá cao với công ty VHT

CongVht
December 12, 2019

Thu mua phế liệu sắt thép giá cao với công ty VHT

Cùng công ty VHT tìm hiểu giá cả và quy trình thu mua phế liệu sắt của công ty nhé. Với chính sách giá cao ưu tiên cho khách hàng. Chúng tôi cam kết sẽ thực hiện thu mua nhanh chốn tận nhà bạn.
Nếu các bạn có nhu cầu mua phế liệu sắt thép thì xem ngay bài viết này của chúng tôi nhé. http://thumuaphelieumoitruongvht.com/san-pham-vai/thu-mua-phe-lieu-sat-thep-vht-69.html

CongVht

December 12, 2019
Tweet

Other Decks in Research

Transcript

  1. 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2019 Bài

    giảng môn: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: Vũ Quốc Phong Điện thoại: 0399.18.38.68 Email: [email protected]
  2. Chương trình môn học ◼ Chương 1: Tổng quan về

    kinh tế học ◼ Chương 2: Cung cầu ◼ Chương 3: Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp ◼ Chương 4: Cấu trúc thị trường ◼ Chương 5: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân ◼ Chương 6: Xác định cân bằng sản lượng quốc gia ◼ Chương 7: Chính sách tài chính ◼ Chương 8: Chính sách tiền tệ ◼ Chương 9: Kết hợp chính sách tài khóa và tiền tệ trong nền kinh tế 2
  3. 4 1.1. Các chủ thể của nền kinh tế -

    Doanh nghiệp; - Người tiêu dùng; - Nhà nước. 1.2. Các yếu tố sản xuất ➢ Quá trình sản xuất cần có các yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra. ➢ Các yếu tố đầu vào còn gọi là YTSX. YTSX bao gồm 4 nhóm chính: vốn (K), lao động (L), đất đai (R) và công nghệ (T). 1. Nền kinh tế
  4. 5 1.3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản “Cái

    gì, thế nào và cho ai” - vẫn là những vấn đề cốt yếu từ thuở khai nguyên nền văn minh nhân loại cho tới nay. Cụ thể : ➢Sản xuất loại hàng hoá gì và với số lượng bao nhiêu ? ➢Sản xuất hàng hoá như thế nào ? ➢Sản xuất hàng hoá cho ai ?
  5. 6 1.4. Mười nguyên lý của Kinh tế học Con

    người ra quyết định như thế nào ? ➢ Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi. ➢ Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó. ➢ Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên. ➢ Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các kích thích.
  6. 7 Con người tương tác với nhau như thế nào?

    1.4. Mười nguyên lý của Kinh tế học ➢ Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợi. ➢ Nguyên lý 6: Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế. ➢ Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường.
  7. 8 Nền kinh tế với tư cách là tổng thể

    vận hành như thế nào ? 1.4. Mười nguyên lý của Kinh tế học ➢ Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ của nước đó. ➢ Nguyên lý 9: Giá cả tăng lên khi Chính phủ in quá nhiều tiền. ➢ Nguyên lý 10: Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
  8. 9 1.5. Các mô hình kinh tế Các nhà kinh

    tế học sử dụng các mô hình để tìm hiểu nền kinh tế, họ sử dụng các phương trình, đồ thị để thiết lập mô hình kinh tế, trên cơ sở các giả định.
  9. 10 Luồng hàng hoá và dịch vụ Luồng tiền Thị

    trường hàng hoá dịch vụ Thị trường yếu tố sản xuất Doanh nghiệp - SX và bán HH, DV - Thuê và SD YTSX Hộ gia đình - Mua và TD HH, DV - SH & cho thuê YTSX YTSX HH,DV Mô hình thứ nhất: Biểu đồ vòng chu chuyển
  10. 11 ◼ Là đường chỉ ra các kết hợp sản

    lượng tối ưu khi sử dụng một nguồn lực sản xuất nhất định Lượng máy tính Lượng ôtô A B * D C 300 600 700 1000 1000 2000 2200 3000 Mô hình thứ hai: Đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF)
  11. 2. Kinh tế học 2.1. Khái niệm về kinh tế

    học ➢ Thuật ngữ “Kinh tế học – economy” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: (Oikonémía) có nghĩa là người quản lý một hộ gia đình – a household. 12
  12. 13 2.1. Khái niệm về kinh tế học ➢ Một

    hộ gia đình và một nền kinh tế đều phải đối với những quyết định như: - Ai sẽ làm gì ? - Sản xuất hàng hoá nào và sx bao nhiêu? - Nguồn lực nào sẽ được sử dụng ? - Hàng hoá sẽ được bán ở mức giá nào ? ➢ Kết luận : Kinh tế học là môn học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm của mình.
  13. 14 2.2. Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi

    mô ➢ Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế. ➢ Kinh tế vi mô là môn học nghiên cứu cách thức ra quyết định của chủ thể KT, cũng như sự tương tác của họ trên thị trường cụ thể.
  14. 15 2.3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế

    học chuẩn tắc ➢ Kinh tế học thực chứng mô tả những hiện tượng thực tế trong nền kinh tế. ➢ Kinh tế học chuẩn tắc lại đưa ra quan niệm đạo đức và nhận định chủ quan về các vấn đề của nền kinh tế.
  15. 3. Sản lượng tiềm năng và định luật Okun 3.1.

    Sản lượng tiềm năng (Yp hay Qp) ➢ Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết một cách hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế mà không gây ra áp lực lạm phát tăng cao. ➢ Sản lượng tiềm năng còn gọi là sản lượng toàn dụng hay sản lượng hữu dụng. ➢ Sản lượng tiềm năng không phải là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được 16
  16. 3.1. Sản lượng tiềm năng ➢ Yp là sản lượng

    tiềm năng ➢ YT là sản lượng thực tế ➢ Un là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên ➢ Ut là tỷ lệ thất nghiệp thực tế YT = Yp thì Ut = Un YT > Yp thì Ut < Un YT < Yp thì Ut > Un ➢ Yp có xu hướng tăng lên theo thời gian, vì theo thời gian các nguồn lực có xu hướng gia tăng. 17
  17. 3.2. Định luật Okun ➢ Vào những năm 1960 nhà

    kinh tế học người Mỹ Arthur Okun đã nghiên cứu mối quan hệ giữa thất nghiệp và sản lượng: ▪ Nếu YT < Yp : 2% thì Ut > Un : 1% % % 100 x Yp Y Yp T =  − % 50  − + = Yp Y Yp Un Ut T 18 % 2 x Un Ut + =
  18. 4. Tổng cung - tổng cầu 4.1. Tổng cung (AS)

    ➢ Là giá trị của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ mà các doanh nghiệp trong nền kinh tế muốn cung ứng tại mỗi mức giá. ➢ Có hai dạng tổng cung là tổng cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn. 4.1.1. Tổng cung ngắn hạn ➢ Tổng cung ngắn hạn phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào không đổi. 19
  19. 20 P 0 Yp Y SAS Đồ thị đường cung

    ngắn hạn 4.1.1. Tổng cung ngắn hạn
  20. 4.1.2. Tổng cung dài hạn ◼ Tổng cung dài hạn

    phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức giá đầu ra của sản phẩm. 21 P 0 Yp Y LAS Đồ thị đường cung dài hạn
  21. 4.2. Tổng cầu (AD) ◼ Là giá trị của toàn

    bộ hàng hoá và dịch vụ nội địa mà hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, người nước ngoài,.. muốn mua tại mỗi mức giá. 22 P 0 Y AD Đồ thị đường cầu theo mức giá
  22. 4.3. Cân bằng tổng cung - tổng cầu ➢ Tổng

    cung, tổng cầu sẽ cân bằng tại giao điểm AS và AD với mức giá cân bằng là P0 và sản lượng cân bằng Y0 . 23 P 0 Y AD P0 Y0 AS Cân bằng tổng cung - tổng cầu
  23. 5. Mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế

    dài hạn 5.1. Mục tiêu ổn định kinh tế ngắn hạn Trong ngắn hạn, tổng cung thay đổi chưa đáng kể thì các chính sách điều tiết tổng cầu tỏ ra rất hữu hiệu. 24 Các trạng thái cân bằng tổng cung - tổng cầu P 0 Y AD1 P1 Y1 AS AD2 AD3 Y2 Y3 P2 P3
  24. 5.1. Mục tiêu ổn định kinh tế ngắn hạn ➢

    Để thay đổi trạng thái cân bằng của nền kinh tế, chúng ta cần sử dụng các chính sách sau: ◼ Chính sách tài khoá ◼ Chính sách tiền tệ ◼ Chính sách thu nhập ◼ Chính sách ngoại thương ◼ Chính sách ngoại hối 25
  25. 5.2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn

    ➢ Trong dài hạn, chính phủ cần dùng các chính sách điều tiết tổng cung và sản lượng tiềm năng sang phải. ➢ Muốn vậy, cần thực hiện các chính sách gia tăng về: ▪ Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực; ▪ Trình độ công nghệ; ▪ Vốn; ▪ Tài nguyên; ▪ Đồng thời với chính sách giảm thuế. 26